Agile Scrum Team sẽ thua cuộc nếu không tối đa hóa sự kiện này Con người chẳng bao giờ lên kế hoạch để thất bại; chỉ đơn giản là họ đã thất bại trong việc lên kế hoạch để thành công - William Arthur Ward Sprint Planning là một trong những sự kiện quan trọng nhất trong Scrum, là cơ hội để toàn bộ
Agile Từ Feature Owner tới Product Owner Chẹp! Lại 1 bài viết toàn chữ thôi, các ông chịu khó đọc nhé :)) Tôi nghĩ, bài viết sẽ có những thông tin hữu ích. Let go !!! Scrum là phương pháp phát triển phần mềm linh hoạt nhằm tối đa hóa giá trị cho khách hàng thông qua sự hợp
Agile Khi Product Owner trở thành người vô hình với Stakeholders Hầu hết mọi người đều có ý định tốt và sẵn sàng giúp đỡ khi được yêu cầu. Tuy nhiên, vấn đề xảy ra khi các yêu cầu từ các bên liên quan đến sản phẩm được gửi trực tiếp đến nhà phát triển, thay vì thông qua Product Owner.
Agile Làm thế nào để bắt đầu tự quản lý bản thân? "Từ sprint đầu tiên này, Scrum Team sẽ tự quản lý! Các bạn sẽ là người quyết định tại sao, cái gì và làm thế nào để làm việc. Sẽ không có bất kỳ ai nói cho bạn biết bạn phải làm gì nữa đâu, không còn việc quản
Agile Scrum không phải là lý do để bỏ qua những tình huống khẩn cấp Trong Scrum, Product Owner chịu trách nhiệm tối đa hóa giá trị sản phẩm cho khách hàng. Đó là trọng tâm của toàn bộ Scrum framework, nơi giá trị được chuyển giao thường xuyên và tăng dần theo từng Sprint. Tuy nhiên, đôi khi khách hàng sẽ có những yêu
Agile Xây dựng môi trường học tập cho nhóm của bạn! Hãy thử tưởng tượng rằng: anh em đang quản lý 1 dự án phần mềm rất phức tạp về yêu cầu, mà năng lực chuyên môn nhóm của mình thì hạn chế bởi toàn anh em mới vào nghề :( chả có nhẽ quản lý lại sắn tay nhảy vào coding
Agile Làm thế nào Product Owner có thể tối đa hóa giá trị với thông tin đầu vào từ các Stakeholder? Lại hế lô các anh em!!! Hôm nay chúng ta sẽ cùng nói một chút về Product Owner trong Scrum Team nhé. Tôi mong và chúc anh em có được những thông tin hữu ích khi đọc xong bài viết này (đặc biệt là các anh em đã và đang
Agile Làm sao để cải thiện Sprint Retrospective? Hello anh em! Hôm nay chúng ta sẽ nói về Sprint Retrospective, 1 sự kiện quan trọng của Scrum. Nhiều Scrum team đã gặp vấn đề và không biết làm sao để cải thiện Sprint Retrospective của họ: * Scrum team lẩn tránh vấn đề, không ai muốn chia sẻ về
Agile Agile thực sự là gì? Như anh em đã từng nghe thì thuật ngữ "Agile" trong ngữ cảnh phát triển phần mềm khá nổi tiếng, nhưng các định nghĩa thì lại khác nhau. Sau một hồi lượn lờ tìm hiểu và tổng hợp lại thì các mô tả phổ biến nhất về Agile
Agile Scrum: hết thời gian rồi, bỏ buổi họp nào đi bây giờ? Trong các sự kiện của Scrum, có 5 hoạt động chính: 1. Sprint Planning – Lập kế hoạch Sprint: Là sự kiện diễn ra ở đầu mỗi Sprint để chuẩn bị cho toàn bộ Sprint. 2. Daily Scrum – Scrum hàng ngày: Là buổi trao đổi ngắn mà Nhóm Phát triển thực
DX DX (Chuyển đổi kỹ thuật số) là gì? Trong vài năm qua, chúng ta đã nghe thấy thuật ngữ "chuyển đổi kỹ thuật số" ngày càng thường xuyên hơn. Tại sao nên chuyển đổi kỹ thuật số ngay bây giờ? Bài viết này sẽ giới thiệu ý nghĩa cơ bản và các ví dụ về chuyển
Let’s Encrypt Cách bảo mật Nginx bằng Let's Encrypt trên Ubuntu 20.04 Giới thiệu Let’s Encrypt là Tổ chức phát hành chứng chỉ (CA) cung cấp cách dễ dàng để lấy và cài đặt chứng chỉ TLS / SSL miễn phí, do đó cho phép HTTPS được mã hóa trên máy chủ web. Trong hướng dẫn này, chúng ta sẽ sử dụng
Agile 5 yếu tố tạo nên tổ chức Agile Khởi đầu của tư duy Agile Năm 2000, các nhà phát triển sản phẩm phần mềm đang phải đối mặt với những thách thức. Việc phát hành sản phẩm rất chậm và vào thời điểm sản phẩm sẵn sàng để phát hành, thì đã lỗi thời và nhu cầu của
JavaScript JavaScript / Toán tử delete Mở đầu Trong lập trình, hẳn là chúng ta đã phải xử lý rất nhiều vấn đề về mảng hay các object. Sẽ có nhiều cách khác nhau để có thể xóa một phần tử trong mảng hoặc là mảng các object dựa trên một hoặc nhiều thuộc tính của
PORT 443 Giới thiệu về PORT 443 Mở đầu > PORT 443 được sử dụng để bảo mật thông tin và dữ liệu được chia sẻ giữa client (máy khách) và server (máy chủ). Bài viết này mình sẽ chia sẻ tập trung vào PORT HTTPS 443, cách nó hoạt động ra sao, những gì nó bảo
JavaScript JavaScript / Console Assert Command Mở đầu Hello anh em, hầu hết mọi người khi sử dụng javascript đều biết tới câu lệnh console.log rồi đúng không? Hôm nay tôi sẽ giới thiệu với anh em một method xịn sò của Console API trong javascript, cùng tìm hiểu nhé! Console assert command Cú pháp
JavaScript Hàm replace() trong JavaScript khi dùng tới callback Mở đầu Hello ae, tôi nghĩ hầu hết mọi người cũng đã hiểu và biết về hàm replace() trong JavaScript rồi, vậy nên bài viết này mình sẽ không giải thích hàm replace() là gì, và sử dụng như thế nào nữa. Để hiểu hơn về tiêu đề bài viết,
Debug Làm sao để debug? Mở đầu Lang thang trên mạng thì đọc được một bài viết này khá hay và bổ ích, nếu như không chia sẻ lại cho ae thì thật là một tội lỗi... hehe Trong bài viết, khi đi phỏng vấn tác giả đã được hỏi một câu như sau: >
Function Function trong JavaScript: Những kiến thức cơ bản Mở đầu JavaScript là một ngôn ngữ lập trình phổ biến, được sử dụng rộng rãi cho trang web và máy chủ. Hãy cùng tôi tìm hiểu về function trong JavaScript ở bài viết này nhé. 1. Function trong JavaScript là gì? > Function (hàm) trong JavaScript giống với hầu
Tìm hiểu về Docker Tìm hiểu về Docker - Phần 7 - Làm việc với Docker Compose Mở đầu Hello xin chào mọi người. Ở bài viết trước, chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu về Docker Compose [https://blog.haposoft.com/tim-hieu-ve-docker-docker-compose/] và hiểu được cấu trúc cơ bản của nó thông qua 1 ví dụ nho nhỏ rồi. Vậy thì hôm nay, chúng ta thử
Tìm hiểu về Docker Tìm hiểu về Docker - Phần 6 - Docker Compose Mở đầu Hôm nay mình lại tiếp tục viết tiếp về docker. Có bài viết mình đã nói về Dockerfile (nếu bạn quan tâm có thể đọc tại đây [https://blog.haposoft.com/tim-hieu-ve-docker-phan-3-tao-image-tu-dockerfile/]) và lần này mình sẽ tiếp tục với chủ đề hấp dẫn không kém, đó là
Tìm hiểu về Docker Tìm hiểu về Docker - Phần 5 - Các câu lệnh với image Mở đầu Ở các phần trước mình đã giới thiệu về các lệnh cơ bản để thao tác với Container. Ở phần này mình sẽ giới thiệu một số lệnh cơ bản thao tác với Image. Trong Docker, Image dùng để chạy Container. Các bạn có thể tưởng tượng Image
Tìm hiểu về Docker Tìm hiểu về Docker - Phần 4 - Các câu lệnh với container Mở đầu Ở các phần trước mình đã giới thiệu tổng quan về Docker, các thành phần cấu tạo nên Docker. Image là gì ? Container là gì ? Đó cũng chính là điều kiện tiên quyết khi các bạn đọc đến bài này của mình. Trong bài viết này mình sẽ
Tìm hiểu về Docker Tìm hiểu về Docker - Phần 3 - Tạo image từ Dockerfile Mở đầu Ở các bài trước mình đã giới thiệu tổng quan Docker Engine và kiến trúc của Docker, cũng như chạy một container đầu tiên với các image có sẵn. Ở phần này mình sẽ hướng dẫn tạo image bằng Dockerfile. 1. Dockerfile là gì ? * Dockerfile là một file
Tìm hiểu về Docker Tìm hiểu về Docker - Phần 2 - Kiến trúc và thành phần của Docker Mở đầu Ở phần trước chúng ta đã tìm hiểu sơ bộ về Docker và Container [https://blog.haposoft.com/tim-hieu-ve-docker-container/]. Vậy ở phần này chúng ta đi sâu hơn 1 chút sẽ giới thiệu tổng quan về các thành phần, các khái niệm cơ bản trong hệ sinh thái